Truy cập

Hôm nay:
188
Hôm qua:
33
Tuần này:
2008
Tháng này:
5786
Tất cả:
335364

Ý kiến thăm dò

Phát triển trang trại, gia trại trên địa bàn xã Tân Khang

Ngày 30/10/2020 08:54:53

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, kinh tế trang trại chính là cơ sở khơi dậy tiềm năng trong dân cư để chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, sản xuất hàng hóa, thúc đẩy áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho nông dân, góp phần tạo ra các vùng sản xuất nông – lâm hàng hóa tập trung, làm tăng khối lượng và giá trị hàng hóa, góp phần xây dựng nông thôn mới.

Chìa khóa mở ra nhiều cơ hội làm giàu cho nông dân
Hiện nay, hình thức kinh tế trang trại đang tăng nhanh về số lượng với nhiều thành phần kinh tế tham gia, song quy mô đất đai còn hạn hẹp, vốn đầu tư chủ yếu là vốn tự có và vốn vay của cộng đồng, nguồn vốn vay tín dụng ngân hàng còn chiếm tỉ trọng thấp. Lao động của các trang trại chủ yếu là lao động gia đình, bao gồm cả chủ hộ trực tiếp tham gia sản xuất Thực tiễn những năm qua, kinh tế trang trại giống như chiếc chìa khóa mở ra nhiều cơ hội làm giàu cho nông dân, đã có nhiều mô hình trang trại phát huy được lợi thế vùng, địa phương hiệu quả cho thu nhập cao
Những giải pháp cụ thể
Với lợi thế địa phương xã Tân Khang có diện tích đất Nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao, có nhiều diện tích đất sâu chủng chỉ canh tác được 1 vụ lúa cho giá trị kinh tế thấp 97,8 ha, thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã khoá XXVI nhiệm kỳ 2015– 2020 phát triểi kinh tế trang trại tổng hợp với quy mô vừa và nhỏ nhằm nâng cao giá trị sản xuất cho nhiều hộ dân trong xã. Trong 5 năm từ 2015 đến 2020 đã có 6 trang trại được thành lập bước đầu các trang trại đã có thu nhập cao, ổn định. Qua hiệu quả của các mô hình trang trại đem lại Đại hội Đảng bộ xã Khoá XXVII nhiệm kỳ 2020 – 2025, đã có nhiều định hướng và giãi pháp để phát triển kinh tế gia trại trong tình hình mới.
Về đất đai
Lập quy hoạch sản xuất nông nghiệp cụ thể cho các khu vực, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, trồng loại cây gì, nuôi con gì đem lại kinh tế cao. cho các vùng đất quy hoạch của địa phương. Điều chỉnh việc sử dụng đất đai trong các trang trại theo hướng tăng quy mô bằng cách khuyến khích tích tụ tập trung ruộng đất và liên kết trong sản xuất…
Về chính sách tín dụng
Hỗ trợ các hộ nông dân tiếp cận được tổ chức tín dụng cho vay vốn. khuyến khích các doanh nghiệp, nhà đầu tư có nguồn vốn đầu tư vào sản xuất Nông nghiệp
Xây dựng các mô hình kinh tế trong nông nghiệp
Theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Tùy theo điều kiện tự nhiên, kỹ thuật, địa hình canh tác khác nhau đã có các mô hình khác nhau. Xây dựng các mô hình điểm về sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm an toàn là một giải pháp có tính đột phá và bền vững để quản lý tốt chất lượng, an toàn thực phẩm, đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng; đồng thời là cơ sở để liên kết các hộ sản xuất nhỏ lẻ thành tổ hợp tác. Thực tiễn có thể áp dụng mô hình khác nhau như: đối với mô hình trồng trọt thực hiện theo tiêu chuẩn VietGAP, sản phẩm hữu cơ (5 không: không bón phân hóa học, không hóa chất bảo quản, không chất kích thích tăng trưởng, không sử dụng thuốc diệt cỏ, không biến đổi gen). Đối với mô hình chăn nuôi gia súc tiêu chuẩn thực hiện (4 không – 2 sạch: không chất tạo nạc, không thuốc tăng trọng, không lạm dụng kháng sinh, không sử dụng chất cấm; và sạch vật nuôi, sạch chuồng trại). Đối với mô hình chăn nuôi gia cầm theo hướng an toàn sinh học cần thực hiện (3 không – 2 sạch: không thuốc tăng trọng, không lạm dụng kháng sinh, không sử dụng chất cấm khác; và sạch vật nuôi, sạch chuồng trại)…
Tập trung nguồn lực khoa học – công nghệ

Nông nghiệp sạch là hướng đi bền vững và cũng là hướng đầu tư rất tốt cho phát triển kinh tế; Vì vậy, cần tập trung nguồn lực và tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ trong nông nghiệp, nông thôn. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất thông qua công tác khuyến nông, khuyến công, khuyến lâm; tận dụng chế biến các phế phụ phẩm trong sản xuất để tăng giá trị gia tăng cho nông sản. Chú trọng tạo ra những sản phẩm nông nghiệp sạch, nông sản hữu cơ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đạt tiêu chuẩn VietGAP để tăng sức cạnh tranh.
Tăng cường xúc tiến thương mại, phát triển thị trường nông sản
Với lợi thế cúa địa phương trong thời gian tơi tập trung vào xây dựng phát triển những sản phẩm Nông Nghiệp mang thương hiệu như; gạo ngon, vịt và chứng vịt an toàn đảm bảo chất lượng. Định hướng, đào tạo để nông dân chủ động nắm bắt cơ hội và thích ứng nhanh với sự thay đổi của thị trường, trước mắt là xây dựng và triển khai kế hoạch đăng ký mã vùng trồng, làm nhãn hiệu, tem truy xuất nguồn gốc nông sản. Đòi hỏi từ doanh nghiệp, hợp tác xã đến người nông dân sẽ phải thay đổi quan điểm và phương thức sản xuất nâng cao chất lượng, quan tâm hơn tới việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, quy trình canh tác, mẫu mã sản phẩm…
Xây dựng thương hiệu nông sản chủ lực
Với tình hình sản xuất Nông nghiệp của địa phương 100% nông sản chưa xây dựng được thương hiệu. Đây là một bất lợi lớn, khiến sức cạnh tranh của các loại nông sản chịu nhiều thua thiệt. Tân Khang là một xã nông nghiệp có nhiều thế mạnh và lợi thế; như vị chí địa lý, giao thông thuận lợi, nguồn nước tưới chủ động, nhân công lao động rồi rào, đát đai mầu mỡ có thể trồng, canh tác và nuôi trồng thuỷ sản… Tuy nhiên, để phát triển kinh tế trang trại mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo nhiều công việc có mức thu nhập ổn định cho người nông dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương ngày càng giầu đẹp; qua bài viết này tôi mong muốn được mọi người biết về xã Tân Khang, các doanh nghiệp, người có tiềm lực về tài chính đầu tư vào nông nghiệp ở địa phương, tôi tin tưởng là sẽ mang lại giá trị kinh tế cao. Một số hình ảnh phát triển trang trại tại địa phương
2.jpg

Trang trại tổng hợp của anh: Lê Gia Lực thôn Lai Thịnh

1.jpg

Cánh đồng lúa có năng xuất chất lượng cao tại thôn Tân Sơn

Viết bài: Lương Viết Bảo(cán bộ văn hoá xã Tân Khang)

Phát triển trang trại, gia trại trên địa bàn xã Tân Khang

Đăng lúc: 30/10/2020 08:54:53 (GMT+7)

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, kinh tế trang trại chính là cơ sở khơi dậy tiềm năng trong dân cư để chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, sản xuất hàng hóa, thúc đẩy áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho nông dân, góp phần tạo ra các vùng sản xuất nông – lâm hàng hóa tập trung, làm tăng khối lượng và giá trị hàng hóa, góp phần xây dựng nông thôn mới.

Chìa khóa mở ra nhiều cơ hội làm giàu cho nông dân
Hiện nay, hình thức kinh tế trang trại đang tăng nhanh về số lượng với nhiều thành phần kinh tế tham gia, song quy mô đất đai còn hạn hẹp, vốn đầu tư chủ yếu là vốn tự có và vốn vay của cộng đồng, nguồn vốn vay tín dụng ngân hàng còn chiếm tỉ trọng thấp. Lao động của các trang trại chủ yếu là lao động gia đình, bao gồm cả chủ hộ trực tiếp tham gia sản xuất Thực tiễn những năm qua, kinh tế trang trại giống như chiếc chìa khóa mở ra nhiều cơ hội làm giàu cho nông dân, đã có nhiều mô hình trang trại phát huy được lợi thế vùng, địa phương hiệu quả cho thu nhập cao
Những giải pháp cụ thể
Với lợi thế địa phương xã Tân Khang có diện tích đất Nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao, có nhiều diện tích đất sâu chủng chỉ canh tác được 1 vụ lúa cho giá trị kinh tế thấp 97,8 ha, thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã khoá XXVI nhiệm kỳ 2015– 2020 phát triểi kinh tế trang trại tổng hợp với quy mô vừa và nhỏ nhằm nâng cao giá trị sản xuất cho nhiều hộ dân trong xã. Trong 5 năm từ 2015 đến 2020 đã có 6 trang trại được thành lập bước đầu các trang trại đã có thu nhập cao, ổn định. Qua hiệu quả của các mô hình trang trại đem lại Đại hội Đảng bộ xã Khoá XXVII nhiệm kỳ 2020 – 2025, đã có nhiều định hướng và giãi pháp để phát triển kinh tế gia trại trong tình hình mới.
Về đất đai
Lập quy hoạch sản xuất nông nghiệp cụ thể cho các khu vực, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, trồng loại cây gì, nuôi con gì đem lại kinh tế cao. cho các vùng đất quy hoạch của địa phương. Điều chỉnh việc sử dụng đất đai trong các trang trại theo hướng tăng quy mô bằng cách khuyến khích tích tụ tập trung ruộng đất và liên kết trong sản xuất…
Về chính sách tín dụng
Hỗ trợ các hộ nông dân tiếp cận được tổ chức tín dụng cho vay vốn. khuyến khích các doanh nghiệp, nhà đầu tư có nguồn vốn đầu tư vào sản xuất Nông nghiệp
Xây dựng các mô hình kinh tế trong nông nghiệp
Theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Tùy theo điều kiện tự nhiên, kỹ thuật, địa hình canh tác khác nhau đã có các mô hình khác nhau. Xây dựng các mô hình điểm về sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm an toàn là một giải pháp có tính đột phá và bền vững để quản lý tốt chất lượng, an toàn thực phẩm, đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng; đồng thời là cơ sở để liên kết các hộ sản xuất nhỏ lẻ thành tổ hợp tác. Thực tiễn có thể áp dụng mô hình khác nhau như: đối với mô hình trồng trọt thực hiện theo tiêu chuẩn VietGAP, sản phẩm hữu cơ (5 không: không bón phân hóa học, không hóa chất bảo quản, không chất kích thích tăng trưởng, không sử dụng thuốc diệt cỏ, không biến đổi gen). Đối với mô hình chăn nuôi gia súc tiêu chuẩn thực hiện (4 không – 2 sạch: không chất tạo nạc, không thuốc tăng trọng, không lạm dụng kháng sinh, không sử dụng chất cấm; và sạch vật nuôi, sạch chuồng trại). Đối với mô hình chăn nuôi gia cầm theo hướng an toàn sinh học cần thực hiện (3 không – 2 sạch: không thuốc tăng trọng, không lạm dụng kháng sinh, không sử dụng chất cấm khác; và sạch vật nuôi, sạch chuồng trại)…
Tập trung nguồn lực khoa học – công nghệ

Nông nghiệp sạch là hướng đi bền vững và cũng là hướng đầu tư rất tốt cho phát triển kinh tế; Vì vậy, cần tập trung nguồn lực và tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ trong nông nghiệp, nông thôn. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất thông qua công tác khuyến nông, khuyến công, khuyến lâm; tận dụng chế biến các phế phụ phẩm trong sản xuất để tăng giá trị gia tăng cho nông sản. Chú trọng tạo ra những sản phẩm nông nghiệp sạch, nông sản hữu cơ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đạt tiêu chuẩn VietGAP để tăng sức cạnh tranh.
Tăng cường xúc tiến thương mại, phát triển thị trường nông sản
Với lợi thế cúa địa phương trong thời gian tơi tập trung vào xây dựng phát triển những sản phẩm Nông Nghiệp mang thương hiệu như; gạo ngon, vịt và chứng vịt an toàn đảm bảo chất lượng. Định hướng, đào tạo để nông dân chủ động nắm bắt cơ hội và thích ứng nhanh với sự thay đổi của thị trường, trước mắt là xây dựng và triển khai kế hoạch đăng ký mã vùng trồng, làm nhãn hiệu, tem truy xuất nguồn gốc nông sản. Đòi hỏi từ doanh nghiệp, hợp tác xã đến người nông dân sẽ phải thay đổi quan điểm và phương thức sản xuất nâng cao chất lượng, quan tâm hơn tới việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, quy trình canh tác, mẫu mã sản phẩm…
Xây dựng thương hiệu nông sản chủ lực
Với tình hình sản xuất Nông nghiệp của địa phương 100% nông sản chưa xây dựng được thương hiệu. Đây là một bất lợi lớn, khiến sức cạnh tranh của các loại nông sản chịu nhiều thua thiệt. Tân Khang là một xã nông nghiệp có nhiều thế mạnh và lợi thế; như vị chí địa lý, giao thông thuận lợi, nguồn nước tưới chủ động, nhân công lao động rồi rào, đát đai mầu mỡ có thể trồng, canh tác và nuôi trồng thuỷ sản… Tuy nhiên, để phát triển kinh tế trang trại mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo nhiều công việc có mức thu nhập ổn định cho người nông dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương ngày càng giầu đẹp; qua bài viết này tôi mong muốn được mọi người biết về xã Tân Khang, các doanh nghiệp, người có tiềm lực về tài chính đầu tư vào nông nghiệp ở địa phương, tôi tin tưởng là sẽ mang lại giá trị kinh tế cao. Một số hình ảnh phát triển trang trại tại địa phương
2.jpg

Trang trại tổng hợp của anh: Lê Gia Lực thôn Lai Thịnh

1.jpg

Cánh đồng lúa có năng xuất chất lượng cao tại thôn Tân Sơn

Viết bài: Lương Viết Bảo(cán bộ văn hoá xã Tân Khang)

0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)

Người tốt, việc tốt